Một Thời Vụng Dại
Chương 14
Lam Hằng liếc bạn, bắt gặp gương mặt tươi tỉnh của Khả, lòng mừng thậm Cô cười theo :- Sợ người ta đuổi thật không đó, hay sợ mất thời gian bên nhau ? - Ê ! Nhỏ, nói gì bậy bạ vậy ? Có uốn lưỡi bảy lần chưa ? Lam Hằng bước lại xe mình và bảo : - Uốn mười lần cũng thế thội Sự thật đâu thể che giấu được bao lâu chứ ? Ba con bé Thi Đình ấy, không để ý đến cô gia sư cho tôi nín thở mà chết đi. - Ăn với nói ! Lam Hằng cười, giơ tay chào : - Chúc buổi học đầy tình tứ và thú vị nhe. Khả liếc cô, Lam Hằng nheo mắt và cho xe lăn đi. Khả chậm chậm khi cho xe rẽ sang đường khác với nụ cười nhỏ trên mội Hằng với cô thân thiết từ nhỏ, khi biết cha mẹ Khả mất đi, chỉ để lại cho cô số tiền nhỏ và nỗi đau bất tân. Hằng luôn ở bên cô, sẻ chia buồn vụi Lúc Khả ưu tú, Hằng tìm đủ cách cho cô quên đi. Hằng cố xếp thời gian đi dạy phụ tiền với cô trong sinh hoặt hằng ngạy Điều này khiến cho tình cảm họ sâu lắng hợn Khả có ngăn cản nhừng Hằng bảo : - Dạy cho người ta học, cũng là cơ hội cho mình vui vẻ, vừa có chút tiền để bồi dượng Như vậy không phải tiện lợi cho mình hay sao mà cạn Ở nhà, nằm tán gẫu cũng có lúc chán chư. Cả hai đứa cùng dạy nhiều chỗ, nên số thu nhập khạ Nhờ đó mà số tiền gởi ngân hàng ngày cha mẹ mất không hao hụt nhiệu Nếu không, một năm đi qua, không làm sao giữ được gia tài ậy Mãi lo nghỉ vẩn vơ, cổng biệt thự Trần Gia đả hiện ra trước mặt Khả Khả đưa xe vào cổng nhỏ, dẫn đến phòng của Thi Đình . Khả nhẹ bước vào hành lang, từ phòng Thi Đình, cô nghe giọng hét lớn của ông Kiến Quốc vang rộng, tiếng khóc của Thi Đình xen lẫn, khiến đôi chân của Khả chùng lai. - Con nói đi ? Tại sao con dám cãi lời ba ? - Con không dam.. - Vậy sao con không thưa cô Tuyết chứ? Ánh mắt con như muốn nuốt chửng cô ấy là thế nào ? Nói ! Giọng pha tiếng khóc của Thi Đình nghẹn ngào hơn : - Tại con.. - Con sao ? không nói ba đánh nữa đọ Nói mau ! - Tại con ghét, con không muốn gọi cô ấy bằng mạ Con.. - Con sao nói tiệp Ba cho con nói ma. Ngập ngừng Thi Đình đáp với điều kiện được đưa ra. - Nhưng con nói ra ba không được đánh con à ? - Có lý do chánh đáng ba không đạnh Nói đi. Thành thật đo. Hít mũi, thật lâu Thi Đình cất tiếng : - Cô ấy không hề thương con như cô giạo - Làm sao giống đươc. Cô giáo dạy con học, mỗi tháng ba phải trả tiền cho cô tạ không chiều chuộng, thương yêu con, ba cho tiền cô ta sao ? Còn cô Tuyet, bao giờ sống chung với mình, cô ấy mới săn sóc, âu yếm con chứ ? - Nhưng con ghét cô ta lặm Cô bảo : mẹ con là người đàn bà xậu Chết là phải, không có gì phải nhớ nhung, khóc lọc Mai mốt cô ấy về đây, bàn thờ mẹ con phải dẹp đi. Nếu vú và con muốn thờ, thì đem vào phòng con, chứ cô ấy không muốn để ngoài phòng khạch không tin ba hỏi bà vú xẹm - Rồi con ghét người tạ Mổi lần cô Tuyết đến con tìm đủ cách chọc tức cô tạ Kêu con đem nước ngọt, con bỏ muối vào đó, đúng không ? Hít mũi liên tuc. Thi Đình đáp : - Tại cô ấy "bất hiếu" với mẹ con làm chi ? Cô giáo con dạy : không nên nói xấu bất cứ ai, nhất là người đã chệt Phải kính yêu cha mẹ và không có ai thương con bằng mẹ một khi mẹ mình đã mất đi, làm con muốn đáp hiếu phải sống cho đàng hoàng, để không ai trách cứ, chê bai mẹ của mình dù bằng một lời thật nhe. Quốc lặng nhìn con mình phân bua một cách tức tưởi, rành rot. Thi Đình lau nước mắt cô bé tiếp : - Mỗi lần con buồn nhớ mẹ là cô giáo vỗ về, an uỉ, khuyên con nên học cho giỏi, sau này lớn lên thành người tốt, me ở nơi ấy sẽ vui. Khi giúp con đốt hương cho mẹ, cô giáo khấn vái thay cọn Còn cô Tuyết ấy, mỗi lần nhìn ảnh mẹ là ghét bỏ lầm bầm, mắng chượi Hỏi con làm sao thương cô ấy đước chứ ? - Nhưng con không được hỗn láo với cô ấy trước mặt bạ Là cha của con, ba dạy gì tại sao con không nghe là sao ? - Con.. - Con sao ? - Con chỉ thương cô giáo đó thôi, sao ba không thương cô ấy như con vây. Cổ cũng đẹp ma. - Nói bậy! Ngày mai ba cho cô giáo ấy nghỉ daỵ Con phải học những gì cô Tuyết chỉ dạy mà thội Nhớ chưa ? Thi Đình bật khóc, mỗi lúc một lợn Khả Khả nghe giọng van lơn của con bé, lòng xót xa. - Ba à, ba đừng bắt con xa cô giáo nhạ Con nhớ cô ấy làm sao học được, con chỉ thương một mình cô giáo thội Kiến Quốc gằn giọng ra điều kiện : - Nếu con lễ phép, vui vẻ mỗi lúc cô Tuyết đến thăm ba, thì cô giáo không bị đuội Nếu con còn trả treo, ương ngạnh không gọi cô Tuyết bằng má, thì đừng hòng ba cho con học với cô Khả Khả gì đó; dù một ngày cũng không được nựa Con nhớ chưa ? Ông bỏ đi, gót giày gõ thật mạnh trên gạch, như cho Thi Đình biết sự tức giận có ở ông thế nạo không làm sao tránh né được, Khả Khả ôm túi xách vào ngực, tựa vào tường nhìn ông chăm chụ Dừng lại trước mặt Khả Khả, ông nhìn cô với ánh mắt đỏ ngầu vì giận hay vì rượu cô cũng không biệt Giọng ông gằn từng lời và sự gắt gỏng theo cùng thật khó chịu cho Khả Khả biết bao, khi phải tiếp nhận lời khuyến cáo ậy - Nghe lén chuyện gia đình người khác, đó là bản chất của cô đó sao ? Muốn ở l.ai dạy cho con tôi để có số tiền hàng tháng hậu hỉ như vậy, tôi nghĩ cô phải biết làm gì rồi chứ ?- Ông muốn nói gì ? Đúng giờ dạy tôi đện Tình cờ nghe, tôi đâu có muộn Khả không sao dằn được trước sự hống hách đó, cô xẵng giọng họi Ông ta khẻ cười : - Cô dạy Thi Đình chống đối tôi, cho tôi chọn cô sao ? Đừng có nằm mơ nhé Khả Khả . Tuy tôi có cảm tình với cô giáo do Thái Hồ bạn tôi giới thiệu đến, nhưng được tôi chọn không phải là dễ dàng như cô muốn đâu, đừng lôi kéo con bé ấy làm đồng minh, phí công lặm Khả Khả run người vì cơn giận bất chợt ập đện Cô giơ tay cao tát vào má Quốc . Quốc đưa tay đón và nắm khuỷu tay Khả Khả bóp thật manh. Giọng hầm hừ, ông bảo : - Đừng đóng kịch trước mặt tội Bà vú và Thi Đình bị cô mê hoặc, chứ tôi thì không bao giờ ngã lòng, cô hiểu không ? Dẹp mơ ước được làm vợ tôi đi ! - Ông thật là hồ đồ, bất lịch sự đến không ngợ. - Hồ đồ là sao? Thấy người ta có sẵn cơ nghiêp. Chỉ cần uốn ba tấc lưỡi, chiêu dụ bà gìa, trẻ con để thực hiện sự chiếm đoạt địa vị và tất cả những gì tôi có à? Dẹp cái mộng điên khùng đầy thủ đoạn đó đi. Khả Khả nóng mặt, mắt long lanh trừng Quốc : - Ông nghĩ sao mặc ộng Thời gian sẽ chứng mình tất cạ Có sự thật nào không phơi bày dưới ánh mặt trời chự Ông không được sỉ nhục tôi đọ Nếu còn, tôi không tha cho ông nữa đậu Kiến Quốc cúi mặt, mắt trừng to, ông cười gằn : - Cô một năm nay chiều chuộng bà vú, cưng chiều con gái tôi là ý đồ gì ? Tôi khờ khạo không biết hay sao ? Đừng có họng Khả nghe mùi rượu phà vào mặt mình, ánh mắt ngầu đỏ của Quốc cho cô biết, cái nóng bức của rượu đã biến Quốc không còn mình nựa Cô quay lưng bước mạnh, lách mình vào trong phòng, sau khi đẩy thật mạnh cho hai tay Quốc rời vai mình, ánh mắt bực tức, oán hận không giấu giệm. Cô ôm Thi Đình vào lòng, bởi con bé chạy ùa lại bám chặt cô, như cánh phao của bé trong cơn sóng dập dồn, bao phụ Tiếng khóc của Thi Đình rấm rức, cô vuốt đầu ngọt ngào, dỗ dành bằng những nụ hôn thân thiết : - Nín đi cô thượng Đừng khóc nữa, cô giận không đến dạy, con không sợ sao ? Thi Đình đưa tay lên lau nước mắt, nó nhìn Khả hỏi : - Bộ cô cũng không thương con sao ? - Sao lại không ? Nhung Thi Đình phải ngoan nghe lời cô, không được khóc nựa - Ba đánh đau lắm cô biết không, làm sao không khóc được ? Con bé kéo rốp lên, lằn đỏ ngang dọc nổi dài theo đụi Thì ra cây thước của Khả là phương tiện để Quốc hành hạ con bẹ Thật ghê tởm cho thái độ vũ phu của một người cha dành cho con gái mịnh Cô xuýt xoa, lấy dầu thoa cho Thi Đình. Con bé ôm cô bật khọc Khả nhớ lại mẹ mình, khi con bé nghẹn ngào bảo : - Phải chi cô là mẹ của con, thì đâu có bị ba đạnh Cô biết không, con thương cô lặm Nếu cô không thèm dạy học, con nhớ cô biết bao nhiêu ! ? Khả nhớ lại số phận hẩm hiu của mịnh Cô để le mình lặng lẻ rợi Thi Đình ngướng lên nhìn cô, con bé thôi khóc mắt vươn to, có lẽ nó ngạc nhiên khi thấy cô giáo vì mình mà khọc Thi Đình bá cổ Khả Khả, con bé hôn thật nhiều lên má cộ Khả ôm Thi Đình thật chặt trong vòng tay mịnh Hình ảnh thân thiết ấy ập vào mắt khi Kiến Quốc trở lại với bao thư trên tạy Ông định trao số tiền tháng cho Khả và báo cho cô biết tháng sau không cần phải đến nựa Nhưng khi bắt gặp Khả Khả với khuôn mặt đầy nước mắt và ôm con mình với sự xúc động đó, Quốc lặng người nhìn họ Nhưng sợ Khả thấy mình Quốc nép vào cựa - Cô đừng bỏ con nhạ không có ai săn sóc và thương yêu dạy dỗ con như cô vây. Nha cô.-... - Con sẽ nói bà vú trả lương cho cô, không cần tiền của ba đậu Cô đừng nghĩ chơi với con nhạ Cô hứa với con đi ! Lòng Khả nghẹn ngào, bởi cô không thể đến đây khi Kiến Quốc có thái độ bất nhã ấy, nhưng con b'e thật sự cô đôc. Nếu không có cô cận kề, trong ngôi nhà thênh thang này Thi Đình còn biết trò chuyện với ai, ngoài bữa cơm trao đổi với bà vú năm ba cậu Khả Khả với bao công việc liên tục vây kín; thế mà, tâm hồn cô còn cô độc, trống vắng, buồn thảm, huống gì Thi Đình . Ngoài giờ đến lớp do bác tài đưa rước, con bé sẽ làm gì suốt thời gian thênh thang còn lại ? - Nín đi đừng khóc nữa cô thượng Rồi cô sẽ năn nỉ ba ở lại, nếu con chịu ngoan ngoãn nghe lời cô day. Giọng Thi Đình vui hơn : - Cô không gạt con chứ ? Khả Khả gật đầu hỏi : - Nhưng con cũng không cãi lời cô chứ ? - Dạ, cô nói đi, chỉ cần đực gần bên cô, dạy gì con cũng nghe hệt Chỉ sợ ba không cho cô ở gần con thội Khả vuốt má Thi Đình ngọt ngào hơn : - Cô sẽ xin ba đến dạy cho con vào mỗi tối không cần tiền lương, không lẽ ba con ghét cô đến đây dữ vậy sao ? - Rồi tiền đâu cô ăn cợm Con không chịu đậu - Cô tự lo mà, nhưng con có chịu nghe lời cô hay không đa. Thi Đình hôn má cô thật kêu, sốt sắng đáp : - Dạ nghe, cô nói đi. Khả lau nước mắt cho Thi Đình và cho cả mịnh Cô nhỏ nhẹ bảo : - Mẹ con mất rồi, cũng như mẹ cô vây. Dù mình có thương tiếc, nhớ nhung thế nào mẹ cũng không có về với chúng ta được, biết không? Cho nên, có thương yêu hãy giữ kín trong lòng, đừng để cho ba hay cô Tuyết gì đó biệt - Tại sao vậy ? Mẹ là của con, nhớ mẹ không được sao ? - Con nhắc đến mẹ, ba con sẽ nhớ, vì ba mạ đã sống hạnh phúc bên nhau bao nhiêu năm, làm sao ba con có thể quên mẹ đươc. - Vậy sao ba đòi cưới cô Tuyết, bắt con phải gọi bằng mẹ ? Con không chịu, ba đánh con đau lắm cô thấy khộng Vậy là ba đâu có thương mẹ ? Giọng thật êm, Khả Khả phân trần : - Con đừng có nghĩ vậy, ba con sẽ giận và buồn nữa ! - Sao kỳ vậy cô ? - Tại vì, nhớ mẹ con là nhợ Còn bây giờ cơ sở của ba con lớn, ông phải lo hết mọi việc, đâu còn thời gian săn sóc lo lắng cho con chu đạo Vả lại, khi ba đi làm về mệt, cần có người vợ lo lắng, trò chuyện, chia sẻ buồn vui, lời lỗ của công tỵ Con thì còn nhỏ, bà vú thì gìa rồi, đâu có ai biết điều gì ba cần, ba đang buồn bực vì điều gì mà giúp đơ. Vẩn giữ ý mình Thi Đình nhăn mặt : - Nhưng con không thích cô ậy - Vậy con có thích cô không ? -Khả nghiêng mặt dò họi - Dạ thích ! - Nếu ba không cho cô dạy con có buồn không ? Thi Đình ôm lấy Khả hôn thật mạnh vào má cô : - Dạ nhớ, không có cô con buồn biết bao nhiêu ! Chắt lưỡi Khả dịu dàng bảo : - Thì ba thương cô Tuyết ấy cũng như con thương cô vây. Nếu xa cô Tuyết ba buồn không quản ly tốt công ty, việc mua bán thua lỗ, tiền đâu lo cho con và bà vú nẹ Con nghĩ đi, con bé bỏng như con đâu có làm gì ra tiền, đúng không ? - Vú sẽ nuôi cọn - Hớ ! Vú gìa rồi Thi Đình ạ Lỡ ba buồn chán đi uống rượu say sưa.. rồi chết như ba của cô vây. Con sè làm gì đây ? Cô lớn, cô đi dạy kiếm tiền, còn con làm gì nào ? - Con không muốn ba chết đậu Con thương bạ Con chỉ ghét một cô Tuyết ấy thội Khả vuốt ve má con bẹ Cô thấp giọng khuyên nhủ : - Vậy là Thi Đình phải ngoan cho ba vụi Trước mặt cô Tuyết con phải cúi đầu chào, vui vẻ, lễ phép và ngoan ngoạn Cha con sẽ không xấu hổ khi con gái mình chào khách, lịch sự, không bướng bỉnh v.v... Từ đó, ba con không uống rượu làm sao chết được, đúng không ? - Nhưng cô ấy đâu có tốt với con ? - Nếu con ngoan ngoãn, cô Tuyết sẽ hài lòng, thì làm sao cô ấy đối tệ với con đươc. Ba con giàu có, cô Tuyết vào nhà có đầy đủ tiện nghi, đâu có cực nhọc làm ra tiền nuôi con mà cau có đúng không ? Chỉ cần con đối với cô ấy tốt, ba con yên lòng, gia đình hạnh phúc là được rội Nhìn cô Thi Đình hỏi : - Lỡ cô ấy, không cho cô dạy con thì sao ? - Làm gì cọ Ba con vui vẻ bên cô Tuyết nẹ Con có cô chăm sóc, cho ba yên tâm hưởng hạnh phúc với vợ mịnh Mỗi tháng bỏ ra một chút tiền cho cô, đâu có là bao, mà tiệc Vả lại, ba con là người rộng rãi, hiểu biết trong cách dùng tiền, ông ấy không xấu với cô đậu Chỉ cần con chăm học, vui vẻ với cô Tuyết là được rội Thật lâu Thi Đình hỏi : - Bộ ba cô say rượu te, rồi chết hả ? Khả thở dài lắc đầu, giọng chùng thấp : - Ba mẹ cô đi công tác, phi cơ bị tai nạn nên chết cả hai ngượi Thôi mình học, đừng nhắc đến chuyện buồn ấy nữa nha. - Vậy cô làm mẹ con đi. Từ từ rồi ba con cũng thương cô ma. Khả đưa tay bịt môi Thi Đình lại, cô nạt nhỏ : - Đừng có nói bậy được không ? Ba mà nghe con nói, là ông ấy đuổi cô càng mau hơn đọ Bộ muốn chúng ta xa nhau à ? - Sao kỳ vậy ? - Ồ ! Tại ba con thương cô Tuyết, chỉ muốn cưới cô ấy thội Còn cô, cũng đâu có thích ba con, cô thương con thội Biết chưa ? Vả lại, cô còn phải nuôi hai em của cô nựa - Còn ngoại cô đâu không nuôi cô và em của cô ? - Cô chẳng có ngoại, nội cô ở rất xạ Chị em cô sống bên nhạu Vì thế, cô thương con nhiều, bởi chúng ta giống nhạu Cho nên, cô không muốn con làm ba buồn là vậy đo. Thi Đình muốn hỏi gì đọ Khả ra lệnh : - Bây giờ học, không được hỏi chuyện gì không liên quan đến bài vở nhớ chưa ? Thi Đình phụng phịu : - Cô đâu có thương cọn - Sao lại không ? Thương mới dạy bài vở cho con giỏi nè, đừng nhõng nhẻo. Phải cố học cho giỏi, sau này lớn lên Thi Đình giúp ba công việc, để cơ sở một ngày một vững vàng chự Bộ nhỏ hoài sao? - Ba đâu có cần con - Thi Đình lắc đầu, mắt liếc cô. - Bây giờ thì vây. Sau này Thi Đình lớn học giỏi, sẽ cai quản cả công ty lợn Ai cũng nể trong. Thi Đình không thấy ba được mọi người cung kính, nể vì hay sao ? Nghèo như cô luôn bị người ta khình thường, họ sỉ nhục mình theo ý nghĩ riêng tư của họ, không phải là điều cho mình hay sao ? Con hiểu không ? Giọng Khả thật buồn, có khi chùng thấp nghẹn ngào, Thi Đình ngã đầu lên vai cô, thương yêu : - Nhưng con thương cô, thương thật ma. - Cô hiểu, vậy Thi Đình ráng học nhẹ Mình bắt đầu ne. - Dạ, mình học há cô ? - Ừ ! Vậy mới ngoan chứ ? Khả ngồi quay lưng ra cửa, cô cúi đầu dạy Thi Đình từng câu, không hề biết sau cánh cửa Quốc lặng lẽ quay về phòng mịnh Những lời sau cùng của Khả Khả thật buộn Lời than thở ấy gieo vào lòng Quốc một sự ray rứt chua xót hơn bao giờ hệt Ông không ngờ Khả Khả là cô gái mồ côi, sống vấn vả để nuôi hai em ăn hoc. Thì ra, cô thương Thi Đình là vì con gái ông cùng mất mẹ như cô giáo của nọ Càng không tin rằng: cô không giận còn giải thích cặn kẽ hoàn cảnh của ông cho Thi Đình hiểu và thông cảm; cũng như cách đối xử của Thi Đình với người mà ông sắp cưới làm vợ, sao cho phải đạo để ông an tâm mà vui vẻ, lo cho sự tồn vong của công ty mịnh Kiến Quốc thở dài trong từng bước chậm trở về phòng.
Bạn có thể dùng phím mũi tên
hoặc WASD để
lùi/sang chương